Bài này Nội Thất Cosy sẽ giúp các bạn tìm hiểu thông tin và kiến thức về cách trình bày thơ lục bát hay nhất được tổng hợp bởi Nội Thất Cosy, đừng quên chia sẻ bài viết thú vị này nhé!
MỘT SỐ NGUYÊN TẮC VỀ THƠ LỤC BÁT
Tôi đọc được bài viết ”Một số nguyên tắc về thơ Lục Bát” in trong cuốn TÌM HIỂU CÁC THỂ THƠ của tác giả Lạc Nam, Nhà xuất bản Văn học ấn hành năm 1996. Điều này có lẽ nhiều người đã biết nhưng cũng có người chưa biết như tôi vậy xin giới thiệu để mọi người cùng tham khảo.
I- KẾT CẤU Lục Bát là thể thơ cổ truyền của ta, nó ăn sâu bắt rẽ trong nhân dân, thể hiện rõ tính dân tộc của thơ Việt Nam. Gọi là Lục Bát vì có 2 câu đi liền với nhau trên 6 từ và dưới 8 từ. Đây là thể thơ phổ biến nhất trong nhân gian dưới các dạng Thơ, ca dao, tục ngữ, hò vè…Áng thơ văn Lục Bát hay nhất dài nhất và phổ biến nhất trong nhân gian là: Truyện Kiều. Trong phạm vi nào đó, có thể thoát ra ngoài khuôn khổ này, gọi là Lục Bát biến thể, thường thì hay dùng trong các vở chèo, hát văn, hát ru, hát ví, cò lả, trống quân, sẩm xoan, bài chòi…
II- Ý VÀ TỪ
A/ Ý: Tức là nội dung câu thơ muốn nói gì, Ví dụ (VD): Bầu ơi thương lấy bí cùng/ Tuy rằng khác giống nhưng chung một giàn. Ý nói: Tuy không cùng một mẹ đẻ ra, nhưng là người cùng làng cùng xóm thì nên thương yêu nhau.
Xem thêm:: Cách Phối Màu Xe Wave Alpha, Các Mẫu Dán Xe Wave Đẹp, Xe Máy Honda Wave Có Những Màu Nào
B/ TỪ: Dùng lời lẽ, từ ngữ để diễn tả ý muốn nói VD: Cái quạt mười tám cái nan/ Ở giữa phất giấy hai nan hai đầu/ Quạt này anh để che đầu/ Đêm đêm đi ngủ chung nhau quạt này/ Ước gì chung mẹ chung thầy/ Để ta giữ lấy quạt này làm ghi. Tả cái quạt rất cụ thể, tác dụng của nó và mối tình cảm quan hệ nam nữ do cái quạt tạo nên, lời rất mộc mạc tình tứ. Hay như 6 câu mở đầu Truyện Kiều Nguyễn Du phân tích hai chữ Tài và Mệnh:Trăm năm trong cõi người ta/ Chữ Tài chữ Mệnh khéo là ghét nhau/ Trải qua một cuộc bể dâu/ Những điều trông thấy mà đau đớn lòng/ Lạ gì bỉ sắc tư phong/ Trời xanh quen thói má hồng đánh ghen. Ý nói: Tạo hóa sinh ra con người, thường hay đưa ra những mâu thuẫn, con người đủ tài đủ sắc, nhưng lại vướng cái mệnh không ra gì, được bên nọ, mất bên kia. Còn về từ sử dụng rất tài tình, có mở đầu, có phân tích bình luận và có kết thúc, không thừa thiếu từ nào.
III VẦN
A/ VẦN: Là những từ cùng âm điệu với nhau như nhịp cầu nối liên cho người ta dễ nhớ, dễ thuộc, không có vần thì rất khó nhớ. Trong Thơ Lục Bát vần rất đơn giản, có 2 loại vần: 1/ Vần bằng: Nói chung vần của câu lục cũng như câu bát đều là thanh bằng. Có 2 loại: – Vần cước (vần chân) (vc) ở cuối câu lục và cuối câu bát. – Vần yêu (vần lưng) (vl) ở giữa câu bát (từ thứ 6 hoặc cá biệt ở từ thứ 4) VD:Trên trời mây trắng như bông (vc)/ Ở giữa cánh đồng,(vl) bông trắng như mây(vc)/ Cô kia má đỏ hây hây(vc)/ Đội bông như thể đội mây(vl) về làng.. Như vậy từ thứ 6 của câu lục lại tiếp vần lưng của câu bát ở từ thứ 6 (trên là HÂY dưới là MÂY). Vì vậy gieo vần rất quan trọng, một câu lục bát mà đọng được ở trong đầu óc người ta là nhờ có vần. Vần lưng và vần chân liên tiếp móc nối với nhau. 2/ vần trắc: Trong thơ lục bát vần trắc rất ít dùng thỉnh thoảng chỉ có ở trong phong dao, mà thường mỗi bài chỉ có 1, 2 câu vần trắc như: Tò vò mày nuôi con nhện/ Đến khi nó lớn, nó quện nhau đi/ Tò vò ngồi khóc tỷ ti/ Nhện ơi, nhện hỡi mày đi đằng nào.
B/ LẠC VẬN (lạc vần) Nghĩa là câu lục gieo 1 vần, xuống câu bát (ở từ thứ 6 vần lưng) lại tiếp vần khác, làm cho câu thơ đọc lên không có âm điệu, khó mà nhớ được, tức là vần lưng câu đi sau không khớp với vần chân câu đi trước, hoặc 2 vần chân của câu trước và câu sau không khớp với nhau. Ví dụ bài”Chưa hết đâu anh” tập thơ CLB SKNT HK (năm 1987): Văn nghệ nhiệm vụ hát hò/ Ngâm thơ ca múa tự do cho MÌNH (vc)/ Anh mừng phấn khởi biết BAO(vc). Hai vần chân của câu bát trước (MÌNH) và câu lúc sau (BAO) không khớp nhau. Hay cũng trong bài ấy: Chọn người giao việc đích DANH/ Thế là cúng tạn yên TÂM bước đầu, vần chân của câu lục trước (DANH) và vần lưng của câu bát sau (TÂM) không ăn khớp nhau..
C/ VÂN CHÍNH VẦN PHỤ – Vần chính là vần đã gieo trước, nếu vần của câu sau cũng cùng âm thanh như thế thì vẫn là vần chính. Thí dụ (Kiều) Một thiên bạc mệnh lại càng não NHÂN/ Phong lưu nhất mực hồng QUẦN/ xuân xanh sấp sỉ tới TUẦN cập kê. Nhân quân tuần đều là những vần chinh. – Vần phụ (vần thông) gieo na ná như vần chính ví dụ: Nghĩ nguồn cơn, lại sụt sùi nguồn cơn (vần chính)/ Giọng Kiều rền rĩ trước loan (vần phụ)/ Nhà huyên chợt tỉnh hỏi cơn (trở lại vần chính) cớ gì (v. chính mới)/ Cớ sao trằn trọc canh khuya (V. phụ)/ Màu hoa lê đã đầm đìa (v. chính) giọt mưa (v. chính mới)/ Thưa rằng chút phận ngây thơ (v. phụ)/Dưỡng sinh đôi nợ tóc tơ (v. chính) chưa đền. Ở đây vần oan (loan) na ná với vần ơn (cơn) và vần ơ (thơ) na ná với vần ưa (mưa) là vần phụ.
Xem thêm:: Ghế massage Queen Crown và sản phẩm được yêu thích nhất hiện nay | websosanh.vn
D/ ĐIỆP VẬN (trùng vần) Tức là vần tiếp theo giống hệt như vần trước ví dụ (cũng trong bài trên): Thời cơ anh nắm phong trào đưa LÊN/ Việc này cũng phải nói LÊN. Những trường hợp này nên tránh Có trường hợp gieo vần giống nhau trong một bài thơ, hoặc cách nhau chỉ vài ba câu đã trở lại vần ấy, ví dụ: Rồng đưa xuân trở về rồi/ Bể khơi xanh thắm bầu TRỜI xuân tươi/ Mưa xuân làm đẹp biển TRỜI. Hay như: Xuân về nhuộm thắm lòng HOA/ Trăng xuân dọi khắp sơn hà sáng trong/ Thi nhân xuân tứ phiêu bồng/ Thơ xuân dưới nguyệt, rượu nồng bên HOA/ Trăng xuân lồng bóng tiệc HOA trước thềm. Trong mấy câu thơ trên có 2 từ TRỜI và 3 từ HOA liền nhau.
Đ/ PHONG YÊU Trong một câu thơ bố trí trùng vần là phong yêu (lưng con ong). Nghĩa là cả vân lưng và vần chân đều trùng một vần, ví dụ: Biển khơi xanh thắm bầu TRỜI xuân TƯƠI Trong bài “Xuân đón bạn” của Như Hoa: Xa xôi cách núi cách sông/ Cách trời , cách biển nhưng KHÔNG cách LÒNG/ Dù cho đạn nổ bom rơi/ Càng ngời chất thép vẫn TƯƠI tình ĐỜI.
IV- NIÊM LUẬT THANH ĐIỆU BẰNG TRẮC
A/ THANH BẰNG (bình) những từ không dấu là thanh bằng cao hoặc thanh ngang. Những từ mang dấu huyền là thanh bằng thấp hoặc thanh huyền, Những từ thuộc 2 thanh bằng: – Thanh bằng cao (thanh ngang): Tôi, anh… – Thanh bằng thấp (thanh huyền): Về, làm, mà…
B/ THANH TRẮC Những từ có dấu: sắc, nặng, hỏi, ngã đều thuộc 4 thanh trắc. Như vậy là âm ngữ Việt Nam có 6 thanh: Ngang, huyền, sắc, nặng, hỏi, ngã.
Xem thêm:: Thuật toán là gì? Học thuật toán làm quái gì?
C/ BỐ TRÍ THANH BẰNG THANH TRẮC THƠ LỤC BÁT- NIÊM LUẬT BẰNG TRẮC.
Mô hình 1: Áp dung cho cả câu lục và câu bát: – Từ thứ 2 của câu lục và câu bát phải là thanh bằng –
Từ thứ 4 của câu lục và câu bát phải là thanh trắc – Các từ số 2,4,6 và 8 phải dứt khoát theo đúng luật bằng trắc. – Các từ số 2 và số 4 của câu lục NIÊM với từ số 2 và số 4 của câu bát – Các từ 1, 3, 5 của câu lục và các từ 1, 3, 5, 7 của câu bát TỰ DO.VD Trăm(1) năm(2) trong(3) cõi(4) người ta(6) Chữ(1) tài(2) chữ(3) mệnh(4) khéo(5) là(6) ghét(7) nhau(8)
Dập(1) dìu(2) tài(3) tử(4) giai(5) nhân(6) Ngựa(1) xe(2) như(3) nước(4) áo(5) quần(6) như(7) nêm(8).
Mô hình 2: Riêng cho câu lục: Ở câu lục có bố trí từ thứ 2 là thanh trắc, thì phải đưa vào dạng tiểu đối, Tức là chia câu lục ra làm 2 vế, mỗi vế 3 từ có đối nhau như: Khi tỉnh rượu, lúc tàn canh. Nước vỏ lựu, máu mao gà. Khi gió gác, khi trăng sân. Người quốc sắc, kẻ thiên tài. Khi tựa gối, khi cúi đầu. Các từ số 2, số 3 dứt khoát phải là thanh trắc, từ thứ 6 dứt khoát phải là thanh bằng (vì là vần chân tiếp vần chân của câu bát). Từ thứ 5 nên bố trí thanh bằng để đối cho cân khi cần thiết, ví dụ: Khi(1) tựa(2) gối(3), khi(4) cúi(5) đầu(6), các từ 1, 4, 5 tự do.
Mô hình 3: Riêng cho câu bát: Ở câu bát nếu bố trí từ số hai là thanh trắc – Từ số 2 và 6 nhất thiết phải là thanh trắc, từ số 4 và 8 nhất thiết phải là thanh bằng, Các từ 1, 3, 5, 7 tự do.ví dụ: Trèo lên cây khế hái hoa/ Bước(1) xuống(2) vườn(3) cà(4) hái(5) nụ(6) tầm(7) xuân(8). Hay: Trên trời mây trắng như bông/ Ở(1) dưới(2) cánh(3) đồng(4) bông(5) trắng(6) như(7) mây(8). Và: Ông nghè sai lính ra ve/ Em(1) lạy(2) ông(3) nghè(4) em(5) đã(6) có(7) con(8)… Tuy nhiên trường hợp này chỉ áp dụng cho phong dao hoặc vè trong dân gian. Còn trong văn chương nghệ thuật thì không nên dùng, ví như trong Truyện Kiều không có một câu bát nào mà từ số 2 là thanh trắc cả. Các thanh bằng trắc, thể hiện nhạc điệu của câu thơ, bố trí sai sẽ mất nhạc, sinh ra khổ độc (khó đọc),vừa kém hay, vừa khó nhớ. Việc sắp xếp bằng trắc cũng phải theo một luật lệ nhất định. Chú ý: +Tuy cùng là thanh bằng, cũng cần phân biệt thanh ngang và thanh huyền. Nếu ở câu bát mà bố trí vần lưng và vần chân cùng thanh huyền hoặc cùng thanh ngang cả thì sẽ mất nhạc, không thành thơ mặc dù bố trí rất đúng vần. + Để các thanh được cân đối, thì từ 2 và từ 6, tuy cùng là thanh bằng, nhưng phải bố trí 1 cao, 1 thấp, ví dụ: Từ 2 là thanh huyền, thì từ 6 phải là thanh ngang hoặc ngược lại thì nhạc điệu mới hài hòa được. Ví dụ: Vó CÂU vừa đóng dặm TRƯỜNG/ Xe HƯƠNG nàng cũng thuận ĐƯỜNG quy ninh.
Bài viết của Lạc Nam Nguyễn Sỹ Đào trình bày
Top 10 cách trình bày thơ lục bát tổng hợp bởi Nội Thất Cosy
Yêu cầu về nội dung khi làm một bài thơ lục bát là gì?
- Tác giả: vungoi.vn
- Ngày đăng: 02/23/2022
- Đánh giá: 4.69 (228 vote)
- Tóm tắt: Học trực tuyến lớp 6 chương trình mới trên Tuyensinh247.com. Đầy đủ khoá học các bộ sách (Kết nối tri thức với cuộc sống; Chân trời sáng tạo; Cánh diều).
Cách làm thơ lục bát | tìm hiểu luật thanh | cách gieo vần

- Tác giả: tranthinhlam.com
- Ngày đăng: 10/24/2022
- Đánh giá: 4.56 (385 vote)
- Tóm tắt: Tại câu lục: ta gieo theo trình tự những tiếng hai – bốn – sáu là … Những bài thơ lục bát hay và cách tự làm bài thơ lục bát chuẩn nhất.
- Khớp với kết quả tìm kiếm: Ghi chú: Chữ là và đau là yêu vận (tức là vần đặt ở trong câu); chữ nhau và lòng là cước vận (tức là vần đặt ở cuối câu). Chữ thứ 6 của câu 6 (ta) hiệp vận (V) với chữ thứ 6 của câu 8 (là), chữ thứ 8 (nhau) của câu 8 hiệp vận (V) với chữ thứ 6 (dâu) …
Xem thêm:: Hết thuốc viện trợ Glivec, người không tiền ‘chỉ có nước chờ chết’ – Tuổi Trẻ Online
Nhắc lại cách viết các dòng thơ lục bát ?
- Tác giả: baiviet.com
- Ngày đăng: 08/20/2022
- Đánh giá: 4.37 (201 vote)
- Tóm tắt: Câu hỏi 1: (Trang 119 SGK tiếng việt lớp 3) – Nhắc lại cách viết các dòng thơ lục bát ? phần soạn bài Chính tả (Nghe-Viết): Nhớ Việt Bắc …
Thơ lục bát là gì, cách gieo vần thơ lục bát

- Tác giả: dafulbrightteachers.org
- Ngày đăng: 04/08/2022
- Đánh giá: 4.08 (331 vote)
- Tóm tắt: Tìm hiểu cách gieo vần thơ lục bát khi muốn tự làm một bài thơ. … Trong chương trình Ngữ Văn lớp 12 có đề cập đến luật thơ, sự hình thành luật thơ và một …
- Khớp với kết quả tìm kiếm: + Thơ lục bát có sự chặt chẽ về cách phối thanh: tiếng thứ 4 bắt buộc là trắc, các tiếng 2,6,8 phải là bằng. Trong đó trong câu bát tiếng thứ 6 và 8 cùng là bằng nhưng phải khác dấu, nghĩa là tiếng thứ 6 là dấu huyền thì tiếng thứ 8 phải không có …
Cách làm thơ đơn giản | Ví dụ dễ hiểu | Các bước cụ thể

- Tác giả: giangbec.com
- Ngày đăng: 05/23/2022
- Đánh giá: 3.82 (270 vote)
- Tóm tắt: Đây là hai kiểu thơ phổ biến và khá đơn giản: Thơ lục bát và thơ tự do. … Ý tưởng 3: Để bài thơ hay hơn, bạn có thể sử dụng một số cách …
- Khớp với kết quả tìm kiếm: * Ý tưởng 2: Nếu gặp khó khăn khi tìm vần chính, bạn có thể thử với vần thông. Vần thông không có cùng một âm như các vần chính, nhưng có cùng một giọng phát âm. Ví dụ: A và Ơ thông với nhau; AI và AY thông với nhau; ĂNG, ÂNG, và ƯNG thông nhau… Tuy …
Xem thêm:: Màn Khung Không Khoan Tường GIÁ RẺ CHẤT LƯỢNG NHẤT CHÍNH HÃNG l EASY DREAM
70 Câu thơ lục bát hay nhất về quê hương, gia đình,… ý nghĩa

- Tác giả: ngonaz.com
- Ngày đăng: 09/07/2022
- Đánh giá: 3.71 (323 vote)
- Tóm tắt: Trình bày cảm xúc về một bài thơ lục bát … Ở câu lục sẽ gieo theo trình tự các tiếng thứ 2, 4, 6 là thanh B – T – B. Ở câu bát sẽ gieo …
- Khớp với kết quả tìm kiếm: Quê hương là nơi chôn nhau cắt rốn của mỗi người. Để thể hiện nỗi nhớ khoắc khoải quê hương tha thiết hay đơn thuần là thể hiện tình yêu dành cho quê hương của mình; những dòng thơ lục bát sẽ giúp bạn thể hiện những nỗi niềm đó một cách chân thực …
Giáo án các môn lớp 3 – Tuần 8 – Thứ 6
- Tác giả: lop3.net
- Ngày đăng: 02/25/2022
- Đánh giá: 3.58 (289 vote)
- Tóm tắt: I/ Mục tiêu: 1. Kiến thức: HS nắm được cách trình bày đúng, đẹp bài thơ thể lục bát: chữ đầu các dòng thơ viết hoa, câu 6 chữ thụt vào 2 ô, câu 8 chữ thụt …
Xem thêm:: Hướng dẫn: Mặc quần lót nữ đúng cách bảo vệ sức khỏe – ONOFF
Những bài thơ lục bát hay và cách tự làm bài thơ lục bát chuẩn nhất

- Tác giả: cunghocvui.com
- Ngày đăng: 10/06/2022
- Đánh giá: 3.33 (325 vote)
- Tóm tắt: Tại câu bát: ta gieo theo trình tự các tiếng hai – bốn – sáu – tám là Bằng -Trắc -Bằng -Bằng (BTBB). Ví dụ: Tháng ba nhớ người quân nhân Bằng – Trắc – Bằng Ruột …
- Khớp với kết quả tìm kiếm: Cách gieo vần của thể thơ này khác hẳn so với các thể thơ khác. Ta có thể gieo nhiều vần trong câu chứ không nhất thiết là chỉ được gieo một vần duy nhất. Đây được cho là một phần linh hoạt của thể thơ này, không bị đặt nặng vấn đề gieo vần mà còn …
Trình bày cách gieo vần khi làm thơ lục bát – VietJack.com
- Tác giả: vietjack.com
- Ngày đăng: 10/25/2022
- Đánh giá: 3.16 (360 vote)
- Tóm tắt: Trình bày cách gieo vần khi làm thơ lục bát – Bộ câu hỏi ôn tập Ngữ văn lớp 6 Cánh diều giúp học sinh nắm vững kiến thức để học tốt môn Ngữ văn 6.
Thơ lục bát là gì? Hướng dẫn cách gieo vần trong thơ lục bát
- Tác giả: iievietnam.org
- Ngày đăng: 04/22/2022
- Đánh giá: 2.89 (134 vote)
- Tóm tắt: Thơ lục bát là thể thơ dân tộc của Việt Nam. Đây là thể thơ dân gian gồm nhiều cặp câu thơ kết lại tạo nên một bài thơ hoàn chỉnh. Thông thường thể thơ này có …
- Khớp với kết quả tìm kiếm: Đây được coi là thể thơ đơn giản dễ sáng tác. Người sáng tác thơ chỉ cần tuân thủ đúng luật thơ về cách gieo vần và hài thanh. Như vậy sẽ tạo được một bài thơ lục bát hoàn chỉnh. Với câu đầu là sáu tiếng và câu sau là tám tiếng tạo nên cặp lục – bát …